Internet phát triển kéo theo sự ra đời của thương mại điện tử. Vậy trước khi tìm hiểu thương mại điện tử là gì và những lợi ích mà nó đem lại cho người Việt ra sao thì hãy cùng chúng tôi khám phá sự ra đời của Internet bạn nhé!

Sự ra đời của Internet

Năm 1962, ý tưởng đầu tiên về việc kết nối mạng máy tính lại với nhau được ra đời.

Đến năm 1991 ngôn ngữ dấu siêu văn bản HTML được ra đời với giao thức truyền siêu văn bản HTTP (HyperText Tranfer Protocol). Cũng từ lúc đó mà Internet trở thành một công cụ đắc lực cho hàng loạt cửa hàng và dịch vụ mới.
Đến năm 1991 ngôn ngữ dấu siêu văn bản HTML được ra đời với giao thức truyền siêu văn bản HTTP (HyperText Tranfer Protocol). Cũng từ lúc đó mà Internet trở thành một công cụ đắc lực cho hàng loạt cửa hàng và dịch vụ mới.

Đến năm 1991 ngôn ngữ dấu siêu văn bản HTML được ra đời với giao thức truyền siêu văn bản HTTP (HyperText Tranfer Protocol). Cũng từ lúc đó mà Internet trở thành một công cụ đắc lực cho hàng loạt cửa hàng và dịch vụ mới.

Năm 1994, mạng Internet được ứng dụng khá rộng rãi. Các công ty, doanh nghiệp dần biết đến việc sử dụng dịch vụ Internet vào mục đích thương mại. Word Wide Web (WWW) chính là tập hợp những siêu văn bản được kết nối với nhau và truy cập thông qua Internet.

Mỗi trang siêu văn bản này chính là một trang Web và nó có thể truy cập được thông qua nhiều ứng dụng trình duyệt khác nhau như (Chorome, Firefox, Safari, Opera) trên thiết bị đầu cuối của người dùng.

Nguyên nhân khiến WWW trở nên phổ biến hơn là vì nó giúp cho người dùng truy cập được dễ dàng. Từ đó giúp họ có thể khai thác được các thông tin từ Internet dưới dạng văn bản, hình ảnh, âm thanh hay video.

Năm 1994, mạng Internet được ứng dụng khá rộng rãi. Các công ty, doanh nghiệp dần biết đến việc sử dụng dịch vụ Internet vào mục đích thương mại. Word Wide Web (WWW) chính là tập hợp những siêu văn bản được kết nối với nhau và truy cập thông qua Internet.
Năm 1994, mạng Internet được ứng dụng khá rộng rãi. Các công ty, doanh nghiệp dần biết đến việc sử dụng dịch vụ Internet vào mục đích thương mại. Word Wide Web (WWW) chính là tập hợp những siêu văn bản được kết nối với nhau và truy cập thông qua Internet.

Cách để các doanh nghiệp nhận thấy được WWW giúp đỡ họ nhiều trong việc trưng bày, cung cấp, chia sẻ thông tin và liên lạc với các đối tác một cách nhanh chóng, tiện lợi và kinh tế.

Internet nói chung và Word Wide Web nói riêng được xem là công cụ vô cùng quan trọng của thương mại điện tử.

Ở Việt Nam, dịch vụ Internet bắt đầu xuất hiện vào năm 1997, đây cũng chính là cột mốc mở ra cơ hội hình thành và phát triển thương mại điện tử.

Năm 2003, thương mại điện tử bắt đầu được giảng dạy ở một số trường đại học. Và từ năm 2000 đến nay Internet băng thông rộng đã phát triển và trở thành dịch vụ giá trị gia tăng phát triển.

Các vật dụng như máy tính xách tay, điện thoại di động, kết nối không dây vào internet.. đang được triển khai. Mạng 3G, 4G…cũng được đẩy mạnh với các dịch vụ số như Game online, IPTV bắt đầu phát triển.

Ngay khi mạng Internet được khai thác trong việc kinh doanh đã mở ra cơ hội mới, nó thách thức cho các doanh nghiệp kinh doanh truyền thống và thúc đẩy sự phát triển của thương mại điện tử.

Thương mại điện tử là gì ?

Hiện nay, có rất nhiều khái niệm khác nhau về thương mại điện tử như Electronic Commerce hay e-Commerce. Tuy nhiên, khái niệm về thương mại điện tử nổi tiếng nhất là từ tổ chức quốc tế.

Hiện nay, có rất nhiều khái niệm khác nhau về thương mại điện tử như Electronic Commerce hay e-Commerce. Tuy nhiên, khái niệm về thương mại điện tử nổi tiếng nhất là từ tổ chức quốc tế.
Hiện nay, có rất nhiều khái niệm khác nhau về thương mại điện tử như Electronic Commerce hay e-Commerce. Tuy nhiên, khái niệm về thương mại điện tử nổi tiếng nhất là từ tổ chức quốc tế.

Theo đó, tổ chức thương mại thế giới WTO cho rằng thương mại điện tử chính là việc sản xuất -> tiếp thị -> bán -> phân phối sản phẩm hàng hóa và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử.

Bên cạnh đó, tổ chức này cho rằng việc hợp tác và phát triển kinh tế OECD có 2 cách định nghĩa rộng và hẹp về giao dịch thương mại điện tử như sau:

Theo nghĩa RỘNG

Theo nghĩa rộng giao dịch thương mại điện tử là việc mua hay bán hàng, bán dịch vụ giữa doanh nghiệp cùng người dùng, chính phủ và những tổ chức mà nhà nước hay tư nhân được tính hàng thông qua các mạng kết nối qua trung gian máy tính.

Hàng hóa hay dịch vụ sẽ được đặt mua thông qua mạng xã hội, Song, việc thanh toán và giao hàng lại được thực hiện theo phương pháp truyền thống.

Giao dịch thương mại điện tử khi được định nghĩa theo cách này sẽ bao gồm các đơn hàng được nhận hay đặt ở bất kỳ ứng dụng trực tuyến nào trong các giao dịch tự động như ứng dụng internet hoặc các hệ thống điện thoại tương tác.

Theo nghĩa HẸP

Theo nghĩa hẹp, giao dịch thương mại điện tử là việc mua hay bán hàng hóa dịch vụ được tiến hành thông qua mạng Internet.

Theo nghĩa hẹp, giao dịch thương mại điện tử là việc mua hay bán hàng hóa dịch vụ được tiến hành thông qua mạng Internet.
Theo nghĩa hẹp, giao dịch thương mại điện tử là việc mua hay bán hàng hóa dịch vụ được tiến hành thông qua mạng Internet.

Giao dịch thương mại điện tử theo định nghĩa này sẽ bao gồm các đơn hàng được nhận hay đặt thông qua bất kỳ ứng dụng nào của nền Internet trong các giao dịch tự động bất kỳ hình thức truy cập Internet thông qua di động hoặc ti vi, ngoại trừ các đơn hàng qua bưu điện, fax, email,…

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thì cho rằng thương mại điện tử là các giao dịch điện tử trên mạng Internet hay những mạng mở khác, những giao dịch này có thể chia làm hai loại gồm:

  • Giao dich bán dịch vụ và hàng hóa hữu hình
  • Giao dịch liên quan đến việc chuyển trực tiếp, trực tuyến các thông tin và dịch vụ hàng hóa số.

Ở nước ta, vào ngày 16/5/2013 chính phủ đã ban hành nghị định số 52/2013/NĐ-CP về TMĐT trong nghị định này thương mại điện tử được hiểu như sau:

“ Thương mại điện tử là việc tiến hành một phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động thương mại bằng phương tiện điện tử có kết nối với mạng internet, mạng viễn thông di động hoặc các mạng mở khác”.

Lợi ích của thương mại điện tử là gì?

Thương mại điện tử mang lại 3 lợi ích nổi bật như sau:

Lợi ích của thương mại điện tử là gì? Đối với doanh nghiệp, lợi ích lớn nhất mà thương mại điện tử mang lại chính là tiết kiệm chi phí, tạo ra lợi nhuận cho các bên giao dịch.
Lợi ích của thương mại điện tử là gì? Đối với doanh nghiệp, lợi ích lớn nhất mà thương mại điện tử mang lại chính là tiết kiệm chi phí, tạo ra lợi nhuận cho các bên giao dịch.

Đối với doanh nghiệp

Đối với doanh nghiệp, lợi ích lớn nhất mà thương mại điện tử mang lại chính là tiết kiệm chi phí, tạo ra lợi nhuận cho các bên giao dịch. Với thương mại điện tử, bạn sẽ không phải tốn kém quá nhiều chi phí cho việc thuê cửa hàng cũng như đông đảo nhân viên phục vụ.

Thậm chí, bạn không cần phải đầu tư nhiều vào kho chứa. Chỉ cần một khoản tiền nho nhỏ để xây dựng một Website bán hàng qua mạng, sau đó chỉ cần tốn 0% phí là có thể duy trì, vận hành Website mỗi tháng rồi.

Chính doanh nghiệp có thể marketing toàn cầu với chi phí thấp. Bạn có thể đưa thông tin quảng cáo của bạn đến với hàng trăm, hàng triệu người xem từ khách nơi trên thế giới. Đó là điều mà chỉ có thương mại điện tử làm được cho doanh nghiệp.

Đối với người tiêu dùng

Thương mại điện tử mở rộng khả năng lựa chọn hàng hóa, dịch vụ người cung cấp. Đối với thương mại điện tử, khách hàng không còn giới hạn về mặt địa lý hay thời gian làm việc.

Thương mại điện tử mở rộng khả năng lựa chọn hàng hóa, dịch vụ người cung cấp. Đối với thương mại điện tử, khách hàng không còn giới hạn về mặt địa lý hay thời gian làm việc.
Thương mại điện tử mở rộng khả năng lựa chọn hàng hóa, dịch vụ người cung cấp. Đối với thương mại điện tử, khách hàng không còn giới hạn về mặt địa lý hay thời gian làm việc.

Họ có thể dễ dàng mua hàng ở mọi lúc, mọi nơi. Giữa hàng trăm hàng ngàn lựa chọn nhà cung cấp khác nhau, giữa các vùng miền khác nhau.

Đối với xã hội

Thương mại điện tử cũng tạo nên một phương thức kinh doanh và làm việc mới phù hợp với cuộc sống công nghiệp hiện đại.

Thương mại điện tử sẽ tạo nên sân chơi cho các doanh nghiệp buộc họ phải đổi mới, sáng tạo để đưa ra chiến lược kinh doanh và dịch vụ riêng cho sản phẩm, dịch vụ. Thông qua đó góp phần phát triển cho công ty nói riêng và nền kinh tế nói chung.

Những thách thức khó khăn của thương mại điện tử

Mặc dù mang lại các lợi ích kinh tế to lớn nhưng ứng dụng thương mại điện tử cũng không tránh khỏi những thách thức lớn.

Những thách thức khó khăn của thương mại điện tử Mặc dù mang lại các lợi ích kinh tế to lớn nhưng ứng dụng thương mại điện tử cũng không tránh khỏi những thách thức lớn.
Những thách thức khó khăn của thương mại điện tử Mặc dù mang lại các lợi ích kinh tế to lớn nhưng ứng dụng thương mại điện tử cũng không tránh khỏi những thách thức lớn.

Đối với cơ quan quản lý nhà nước

Thách thức lớn nhất nằm ở việc xây dựng và áp dụng chính sách.

Đối với các nhân tổ chức

Bản chất của thương mại điện tử chính là giao dịch gián tiếp. Bên mua và bên bán thậm chí còn không biết về nhau.

Chính điều này đã dẫn đến lo ngại riêng giữa người mua và người bán, thách thức lòng tin của hai bên.

Người mua sẽ lo sợ số thẻ ngân hàng của họ khi truyền đi trên mạng có bị kẻ xấu hay bên bán hàng trục lợi, sử dụng bất hợp pháp. Còn bên bán thì lo ngại về khả năng thanh toán, quá trình thanh toán của bên mua.

Đối với các doanh nghiệp

Việc thay đổi cơ cấu, nhân sự và quy trình làm việc là một thách thức đối với các nhà quản lý. Muốn triển khai đem lại thành công và hiệu quả về thương mại điện tử thì công ty phải có một cơ sở hạ tầng thương mại thông tin vững chắc.

Bản chất của thương mại điện tử chính là giao dịch gián tiếp. Bên mua và bên bán thậm chí còn không biết về nhau. Chính điều này đã dẫn đến lo ngại riêng giữa người mua và người bán, thách thức lòng tin của hai bên.
Bản chất của thương mại điện tử chính là giao dịch gián tiếp. Bên mua và bên bán thậm chí còn không biết về nhau. Chính điều này đã dẫn đến lo ngại riêng giữa người mua và người bán, thách thức lòng tin của hai bên.

Kế đó là một đội ngũ IT đủ mạnh để có thể vận hành, quản trị và phát triển hệ thống này.

Một số sàn thương mại điện tử ở Việt Nam

So với những quốc gia khác trên thế giới, Việt Nam được liệt kê vào danh sách những quốc gia có tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử khác nhanh dù phát triển muộn. Dưới đây là một số sàn thương mại điện tử ở Việt Nam.

So với những quốc gia khác trên thế giới, Việt Nam được liệt kê vào danh sách những quốc gia có tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử khác nhanh dù phát triển muộn Lazada Thế giới di động Shopee Tiki Sendo
So với những quốc gia khác trên thế giới, Việt Nam được liệt kê vào danh sách những quốc gia có tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử khác nhanh dù phát triển muộn Lazada Thế giới di động Shopee Tiki Sendo

Danh nghiệp TMĐT được tìm kiếm nhiều nhất

  • Lazada
  • Thế giới di động
  • Shopee
  • Tiki
  • Sendo

Ứng dụng TMĐT được tải nhiều nhất

  • Lazada
  • Shopee
  • Sendo
  • Tiki
  • Thế giới di động

Fanpage TMĐT được tải lượt theo dõi nhất

  • Lazada
  • ZANARO
  • Tiki
  • Sendo
  • Điện máy xanh

Nhìn chung, thị trường thương mại điện tử ở Việt Nam có khá nhiều biến động lớn. Trong năm 2017, hai thương vụ đầu tư thương mại điện tử gây chú ý nhiều nhất ở nước ta đó là Alibaba rót 1 tỷ đô vào Lazada, nâng tổng giá trị vốn sở hữu 83% Alibaba sở hữu tại Lazada.

Nhìn chung, thị trường thương mại điện tử ở Việt Nam có khá nhiều biến động lớn. Trong năm 2017, hai thương vụ đầu tư thương mại điện tử gây chú ý nhiều nhất ở nước ta đó là Alibaba rót 1 tỷ đô vào Lazada, nâng tổng giá trị vốn sở hữu 83% Alibaba sở hữu tại Lazada.
Nhìn chung, thị trường thương mại điện tử ở Việt Nam có khá nhiều biến động lớn. Trong năm 2017, hai thương vụ đầu tư thương mại điện tử gây chú ý nhiều nhất ở nước ta đó là Alibaba rót 1 tỷ đô vào Lazada, nâng tổng giá trị vốn sở hữu 83% Alibaba sở hữu tại Lazada.

Trong khi đó, Tiki nhận 44 triệu đô thì JD, đối thủ của Alibaba tại thị trường Trung Quốc. Luồng gió mới còn mang đến ví thanh toán điện tử Alipay, thông qua việc hợp tác cùng với NAPAS Việt Nam.

Bên cạnh đó, một điểm sáng khác không thể không kể đến chính là Thế giới di động giới thiệu Vuivui đến người dùng mua sắm trực tuyến Việt Nam.

Sau Điện máy xanh, Bách hóa xanh thì Vuivui được kỳ vọng sẽ được xếp vào danh sách một trong những trang thương mại điện tử lớn tại Việt Nam.

Bên cạnh đó, trong năm 2017 cũng chính là năm “dứt áo ra đi” của nhiều tên tuổi thương mại điện tử. Bên cạnh rối rắm của ebay Việt Nam và Chợ Điện Tử hay WeShop thì đến nay ebay vẫn chưa chính thức có mặt ở Việt Nam.

Kế đó là sự kiện Zalora Việt Nam chính đổi tên thành Robins Việt Nam. Sau khi Zalora công bố Nguyễn Kim cùng Central Group sở hữu 49% cổ phần Zalora Việt Nam năm 2016, thì đến quý 1/2017, Zalora chính thức được đổi tên thành Robins Việt Nam.

Cách đây không lâu, vào ngày 27 tháng 11 năm 2018 trang thương mại điện tử Vuivui.vn của tập đoàn Thế giới di động cũng chính thức đóng của sau 2 năm hoạt động thua lỗ.
Cách đây không lâu, vào ngày 27 tháng 11 năm 2018 trang thương mại điện tử Vuivui.vn của tập đoàn Thế giới di động cũng chính thức đóng của sau 2 năm hoạt động thua lỗ.

Cách đây không lâu, vào ngày 27 tháng 11 năm 2018 trang thương mại điện tử Vuivui.vn của tập đoàn Thế giới di động cũng chính thức đóng của sau 2 năm hoạt động thua lỗ.

Và gần đây nhất là trang thương mại điện tử Voso.vn của Tổng Công ty cổ phần Bưu chính Viettel (VTP) được ra mắt.

Đây là sàn thương mại điện tử cung cấp nền tảng O2O (Online to offline), đặc biệt là mặc hàng đặc sản và tiêu dùng nhanh, điện và điện tử.

Trên đây là một số chia sẻ giúp bạn hiểu rõ hơn về thương mại điện tử và những lợi ích mà thương mại điện tử mang lại.

Đừng quên truy cập vào Website của chúng tôi mỗi ngày để cập nhật thêm nhiều bài viết hay và bổ ích khác bạn nhé!

Đành giá nội dung này post